Valet là một từ tiếng Anh có nghĩa là người hầu phục vụ cho một người giàu có, đặc biệt là trong quá khứ. Valet cũng có thể là một nhân viên của một nhà hàng hoặc khách sạn, người đỗ xe cho bạn. Valet parking là dịch vụ đỗ xe có người hầu.
CEO là gì? Vai trò của CEO trong công ty
Nếu hình dung một cách dễ nhất CEO là gì, CEO là chức danh gì? Thì CEO được ví như “ngọn đèn hải đăng” soi sáng, định hướng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Họ mang trên vai sứ mệnh đưa tổ chức đến thành công và phát triển bền vững.
CEO là viết tắt của từ “Chief Executive Officer,” dịch sang tiếng Việt là “Giám đốc điều hành” của công ty, giữ vai trò lãnh đạo cao nhất và chịu trách nhiệm tổng quát về việc quản lý, điều hành các hoạt động hàng ngày.
CEO thường được bổ nhiệm bởi hội đồng quản trị và báo cáo trực tiếp cho họ. Nếu ví công ty như một cỗ máy, thì CEO chính là người vận hành, bảo dưỡng, nâng cấp và sửa chữa, đảm bảo cho cỗ máy ấy luôn hoạt động mượt mà và đạt hiệu suất tối ưu.
Vì sao chọn VinUni để theo học ngành Quản trị kinh doanh?
Trong số nhiều trường đại học uy tín tại Việt Nam, VinUniversity (VinUni) nổi bật như một sự lựa chọn hàng đầu cho sinh viên quan tâm đến ngành Quản trị Kinh doanh.
VinUni không chỉ cung cấp một chương trình học hiện đại mà còn tạo ra cơ hội học tập và phát triển toàn diện cho sinh viên. Ngành Quản trị kinh doanh có thể cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng cần thiết để bắt đầu sự nghiệp trong lĩnh vực quản lý và có thể phát triển đến vai trò CEO.
VinUni đặc biệt nổi bật với Viện Kinh doanh Quản trị, nơi đào tạo cử nhân Quản trị Kinh doanh với sáu chuyên ngành chính: Tài chính, Phân tích kinh doanh, Khởi nghiệp, Marketing, Quản lý Chuỗi cung ứng và Vận hành, Quản trị khách sạn.
Những chuyên ngành này được thiết kế để đáp ứng nhu cầu thực tế của thị trường lao động, giúp sinh viên tiếp nhận kiến thức sâu rộng và kỹ năng cần thiết để thành công trong sự nghiệp. Chương trình học tại VinUni được xây dựng theo mô hình quốc tế, kết hợp lý thuyết với thực hành, giúp sinh viên áp dụng kiến thức vào thực tế ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
VinUni cung cấp chương trình đào tạo chất lượng với môi trường học tập và nghiên cứu đẳng cấp
CEO là người đứng đầu của một doanh nghiệp, có trách nhiệm lãnh đạo, quản lý và ra quyết định chiến lược cấp cao nhất. Vai trò của CEO không chỉ là chỉ huy, mà còn bao gồm việc xây dựng tầm nhìn, quản lý rủi ro, tạo giá trị cho doanh nghiệp và duy trì mối quan hệ với các bên liên quan. Đồng thời, họ cũng phải có khả năng thích ứng nhanh chóng và tạo động lực cho đội ngũ để đảm bảo sự thành công và phát triển bền vững cho doanh nghiệp.
Hy vọng những chia sẻ trên của VinUni đã giúp bạn có cái nhìn đa chiều và đầy đủ hơn về chức vụ CEO, hiểu được CEO là gì và vai trò của họ trong doanh nghiệp. Nếu bạn yêu thích và cảm thấy mình có tố chất để trở thành một CEO trong tương lai thì đừng ngại dấn thân thử thách nhé.
Trong một thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, việc chọn VinUni để học Quản trị Kinh doanh sẽ mở ra những cơ hội tốt để phát triển và thành công. Với sự kết hợp hoàn hảo giữa chương trình học đa dạng, phương pháp giảng dạy tiên tiến và môi trường học tập lý tưởng, VinUni thực sự là một lựa chọn xuất sắc cho những ai muốn theo đuổi ngành Quản trị Kinh doanh.
Xem thêm: Quản trị kinh doanh học môn gì? Học ra trường làm việc gì?
Trong môi trường kinh doanh, vị trí CEO đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự thành công của một doanh nghiệp. Người đứng đầu điều hành, ra quyết định chiến lược và dẫn dắt công ty luôn được cộng đồng kinh doanh và công chúng chú ý đặc biệt. Vai trò của CEO không chỉ là quyết định những chính sách lớn, mà còn là tạo dựng văn hóa và định hướng tầm nhìn cho tổ chức. Bài viết này sẽ cung cấp những thông tin chi tiết về vị trí CEO là gì, công việc, cho đến những phẩm chất cần có để trở thành một CEO thành công.
Khả năng lãnh đạo và quản lý
Với vị trí cao nhất trong công ty, CEO phải là người có khả năng lãnh đạo, quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động của tổ chức một cách hiệu quả. CEO cần xây dựng được đội ngũ nhân sự chủ chốt, phân công, kiểm soát và động viên họ để cùng đạt được các mục tiêu đề ra. Đồng thời, CEO phải quản lý tốt các nguồn lực, quy trình và hệ thống trong công ty.
Dùng mạng xã hội để phát triển thương hiệu CEO
Trong các phương thức xây dựng thương hiệu, chắc hẳn mạng xã hội là nền tảng hiệu quả tốt cho vấn đề này. Thế nên Chief Executive Officer có thể hoạt động và chia sẻ những thông tin hữu ích xây dựng cộng đồng khách hàng tiềm năng. Tuy vậy, cần dùng mạng xã hội một cách có hiểu biết và thông minh. Đây có thể là nền tảng tiềm năng nhưng nó vẫn mang vô vàn các rủi ro về dư luận.
Trải nghiệm làm việc, thực tập tại các công ty khởi nghiệp
Các công ty khởi nghiệp ở giai đoạn đầu sẽ có nhiều điểm khác biệt so với các công ty lớn. Học hỏi từ các doanh nhân khác cách xử lý khủng hoảng, thăng trầm của giai đoạn này là điều vô cùng quý giá. Bạn sẽ được trải nghiệm với khó khăn, cơ hội và công việc của một founder khi làm việc cùng họ. Điều này sẽ giúp bạn có nhiều kinh nghiệm thực tế hơn.
Những cố vấn này có thể là người sáng lập ra các công ty, giảng viên tại trường đại học, bạn bè, những người có kinh nghiệm kinh doanh hoặc các doanh nhân thành công… Họ sẽ cho bạn những lời khuyên và bài học quý giá để thuận lợi hơn trên con đường trở thành founder.
Trước khi trở thành chủ của doanh nghiệp, bạn cần tự lập cho mình một bản kế hoạch chi tiết từng bước, từng công việc cần làm. Dựa vào đó bạn có hướng đi rõ ràng, không sợ chệch hướng gây lãng phí nguồn lực và thời gian.
Tham gia các lớp học hay sự kiện, các cuộc thi khởi nghiệp là ý tưởng hay để bạn xây dựng và kết nối được với nhiều người khác cùng chung chí hướng cũng như có thể học hỏi những kinh nghiệm quý giá.
Trong bất kỳ lĩnh vực nào thì founder cũng cần có kinh nghiệm thực tế. Để doanh nghiệp của bạn có thể cạnh tranh được trên thị trường cần phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên, quan trọng nhất là phải có sự cố gắng, nỗ lực và không ngại gian khổ. Một founder có thể làm mọi việc, không quản vất vả, chắc chắn sẽ có được thành quả xứng đáng.
CEO cần làm gì để đối mặt với thách thức và khủng hoảng?
Đánh giá tình hình: Xác định nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng và các yếu tố liên quan.Xây dựng kế hoạch hành động: Lập kế hoạch chi tiết với đường đi nước bước, nguồn lực và thời gian cụ thể.Thông báo kịp thời: Giao tiếp rõ ràng với nhân viên, khách hàng, đối tác và các bên liên quan.Lãnh đạo và hỗ trợ đội ngũ nhân viên: Giữ vững tinh thần và tập trung sức mạnh để vượt qua khó khăn.Giám sát và điều chỉnh: Đánh giá kết quả và điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.Học hỏi và cải tiến: Rút kinh nghiệm và áp dụng vào hoạt động kinh doanh.Chăm sóc khách hàng và đối tác: Quan tâm, hỗ trợ và giải đáp thắc mắc kịp thời.
CEO chịu trách nhiệm làm công việc gì?
CEO là gì và họ chịu trách nhiệm với những công việc gì? Thực tế, Giám đốc điều hành – CEO là người đứng đầu một công ty hoặc tổ chức và chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động của công ty. Dưới đây là một số công việc chính mà một CEO thường phải đảm nhận: