Chạnh Lòng Nghĩa Là Gì

Chạnh Lòng Nghĩa Là Gì

Mỗi người chúng ta đều cần giữ gìn phẩm giá cao đẹp của lòng tự trọng, bởi khi có lòng tự trọng, chúng ta dễ dàng gặp thuận lợi trong công việc và cuộc sống. Vậy, lòng tự trọng là gì và làm thế nào để nuôi dưỡng nó? Chúng ta sẽ cùng giải đáp thắc mắc này trong bài viết dưới đây nhé.

Cách để nuôi dưỡng lòng tự trọng

Bạn muốn biết cách nuôi dưỡng lòng tự trọng là gì. Có một số bước và hành động mà bạn có thể thực hiện sau đây:

Cải thiện mối quan hệ với người khác

Có lòng tự trọng lành mạnh sẽ tạo ra tiếng vang cho các mối quan hệ bạn có với người khác. Bởi vì bạn chỉ có thể kết nối với người khác sâu sắc như bạn có thể kết nối với chính mình.

Không so sánh bản thân với người khác

Mỗi người đều có những điểm mạnh và yếu khác nhau, không ai hoàn hảo. Hãy tập trung vào những điểm mạnh của bản thân và không so sánh mình với người khác.

Lòng tự trọng lành mạnh và lòng tự trọng thái quá

Lòng tự trọng lành mạnh có thể ảnh hưởng đến động lực, sức khỏe tinh thần và chất lượng cuộc sống nói chung của bạn. Các cá nhân có lòng tự trọng lành mạnh thường có cái nhìn khách quan và chính xác về bản thân. Họ không chỉ nhận thức được những ưu điểm của mình, mà còn có khả năng nhận ra những điểm còn chưa hoàn thiện và sẵn sàng thay đổi để cải thiện.

Lòng tự trọng thái quá là tình trạng khi một người đánh giá và đặt quá nhiều giá trị vào bản thân mình. Tự trọng quá cao có thể gây ra nhiều vấn đề. Vậy các hậu quả do quá nhiều lòng tự trọng là gì?

Lòng tự trọng thái quá thường dẫn đến sự kiêu ngạo, tự phụ và thiếu sự nhận thức về những hạn chế của bản thân. Khi gặp phải thất bại hoặc đối mặt với khó khăn, họ có thể trở nên bất an, mất tự tin hoặc thậm chí tức giận và từ chối chấp nhận sự thất bại. Điều này có thể ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của họ, gây ra sự xung đột và mất mát trong mối quan hệ, cũng như gây ra stress và tâm lý không ổn định. Do đó, việc duy trì lòng tự trọng ở mức độ cân bằng và khách quan là rất quan trọng.

Tìm kiếm và đón nhận sự khuyến khích từ người thân

Những lời khuyến khích từ gia đình và bạn bè có thể giúp tăng cường lòng tự trọng của bạn. Hãy tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người thân yêu, và tránh xa những người chỉ biết phê phán, chỉ trích hoặc khuyến khích bạn theo hướng tiêu cực.

Học hỏi từ những sai lầm và khó khăn

Hãy học hỏi từ những sai lầm và khó khăn mà bạn gặp phải. Đó là cách để bạn phát triển và trưởng thành hơn, và đồng thời cũng giúp tăng cường lòng tự trọng của bạn.

Tập trung vào giá trị của bản thân: Hãy nhìn nhận giá trị của bản thân, những đóng góp và thành tựu của mình. Điều này giúp bạn tự tin hơn và tăng cường lòng tự trọng.

Mong rằng các thông tin trên đây đã giúp bạn hiểu rõ hơn về ý nghĩa của lòng tự trọng là gì và cách nuôi dưỡng nó. Khi chúng ta sống với lòng tự trọng, cuộc sống sẽ có hướng đi tích cực và tâm hồn của chúng ta sẽ được dẫn đường điều hướng bản thân đến những điều có ích. Vậy tại sao không nhanh chóng bắt tay vào bồi đắp lòng tự trọng ngay từ hôm nay! Chúc bạn luôn thành công.

Từ năm 1985, Thủ tướng Lý Quang Diệu đã đặt ra vấn đề tại sao tiền lương trả cho toàn bộ bộ máy Chính phủ Singapore, quản lý một đất nước có GDP là 17 tỷ USD (năm 1985) chỉ là 2,5 triệu USD còn công ty Vận tải biển Singapore dù làm ra doanh số 1 tỷ USD nhưng tiền lương của lãnh đạo cao cấp của công ty lại là 2 triệu USD?

Tiền lương cao cho quan chức giỏi

Trong tham luận gửi Toạ đàm “Tiền lương tối thiểu và an sinh xã hội” hồi tháng 9 năm nay, ThS. Nguyễn Thị Vân Anh chỉ ra rằng, nhiều năm trở lại đây, Singapore đã nhấn mạnh đến tính cạnh tranh giữa lương trong khu vực công với khu vực tư nhân. Để thu hút được người tài, Chính phủ thường căn cứ thu nhập của khối tư nhân để đưa ra mức lương cho công chức.

Cụ thể, ngày 9/4/2007, Chính phủ Singapore đã công bố chế độ lương mới, bắt đầu có hiệu lực từ tháng 4/2007. Theo đó, ngân sách nước này phải chi thêm 214 triệu đô Sing (SGD) và nâng tổng số quỹ tiền lương lên 4,7 tỷ SGD/năm.

Mức lương chuẩn để tính lương cho các chức vụ từ Thư ký thường trực trở lên là 2,2 triệu SGD, ngang bằng với mức thu nhập trung bình cùng năng lực 8 ngành trong khu vực tư nhân.

Lương của Thư ký thường trực và Bộ trưởng khởi điểm 1,2 triệu SGD lên 1,6 triệu tương được 73% mốc lương chuẩn, đến cuối năm 2007 sẽ nâng lên bằng 77% và cuối năm 2008 sẽ là 88%.

Lương của Thủ tướng tăng từ 2,5 triệu lên 3,1 triệu; của Bộ trưởng Cao cấp và Cố vấn Bộ trưởng từ 2,7 triệu lên 3,04 triệu SGD.

Lương của cán bộ trung cấp trẻ và có triển vọng tăng từ 372 nghìn SGD lên 384 nghìn SGD gần ngang với thu nhập của người có độ tuổi từ 32 – 35 làm việc trong khu vực tư nhân.

Trong tiền lương có phần trả cố định hàng tháng, cụ thể Thủ tướng 102 nghìn, Thư ký thường trực và Bộ trưởng là 52,4 nghìn SGD. Phần còn lại được trả theo tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và hiệu quả công việc hàng năm.

Ghi nhận trong tham luận cho thấy hiện nay, mức lương Bộ trưởng và công chức ở Singapore vào loại cao nhất thế giới. Lương của Thủ tướng Singapore cao gấp 2 lần Thủ tướng Nhật và Tổng thống Mỹ, tức khoảng gần 500.000 USD/ năm. Lương các Bộ trưởng cũng ở dưới mức đó một chút.

Chính phủ nước này lập luận rằng, chế độ đãi ngộ góp phần quyết định vào những thành công của Singapore trong những thập kỷ qua và hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hoá, cạnh tranh chất xám từ khu vực tư nhân và từ các nước khác ngày càng quyết liệt.

Điều giúp Singapore giữ được đội ngũ công chức tài năng, hiệu quả chính là chính sách trả lương cao tương xứng với hiệu quả công việc. Chính sách lương hợp lý, có tính cạnh tranh cao với khối tư nhân đã giúp bộ máy công chức hoạt động vô cùng hiệu quả. Chính phủ nước này luôn đứng đầu danh sách về độ minh bạch và chống tham nhũng.

Cách đây ít lâu, tại Hội thảo khoa học “Về bối cảnh và khả năng cải cách tiền lương” do Bộ Nội vụ tổ chức câu chuyện về mức lương công chức lại một lần nữa được mang ra mổ xẻ.

“Lương công chức hiện nay không phản ánh đúng giá trị sức lao động”, ông Thang Văn Phúc, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội Vụ nhấn mạnh.

Do vậy, các giá trị xã hội của công chức bị giảm sút, làm cho hiệu lực thực thi công vụ thấp, dễ bị tổn thương và là mảnh đất để tình trạng quan liêu, tham nhũng có cơ hội phát triển.

Một vị chuyên gia khác, lại chỉ ra: “Chế độ tiền lương cơ sở (lương áp dụng đối với cán bộ, công - viên chức) hiện nay lấy hệ số trung bình là người tốt nghiệp đại học (có hệ số 2,34) - tức là dựa trên trình độ chuyên môn. Trong khi đó, hệ số cao nhất trong bảng này lại lấy là Tổng bí thư, Chủ tịch nước, tức dựa trên chức danh.

Như vậy, theo chế độ này, với hệ số cao nhất là 13, nhân với mức lương cơ sở thì mức lương vị trí lãnh đạo cao nhất đất nước chỉ là hơn 15 triệu đồng. Trong khi đó, theo quy định tại Nghị định 51/2013 thì mức lương cơ bản thấp nhất của kế toán trưởng một công ty hạng III (hạng thấp nhất) đã là 16 triệu đồng và vị trí Chủ tịch Hội đồng thành viên một tập đoàn kinh tế là 36 triệu.

“Chính sách tiền lương giống như chiếc áo lâu ngày đang bục dần. Nó cần được thay thế nhanh hơn để thay đổi diện mạo của một con người”, vị này nói.

Tuy nhiên, vị này cũng cho biết thêm, đấy là sự vô lý dựa trên quy định hiện nay, còn thực tế lại là câu chuyện khác.

Mặt khác, ước tính được ở Việt Nam cũng đang có đến 700.000 công chức đang không làm được việc, tiêu tốn 17.000 tỷ đồng ngân sách mỗi năm. Như vậy, theo ý kiến của nhiều chuyên gia, bộ máy hành chính Nhà nước phải được sắp xếp tinh giản lại, giảm bớt những dư thừa. Từ đó, tạo thêm được nguồn tài chính để trả lương cho cán bộ, công chức tương xứng với giá trị sức lao động.