Chế Độ Nghỉ Chăm Sóc Vợ Sinh

Chế Độ Nghỉ Chăm Sóc Vợ Sinh

Thông tư này quy định một số chế độ, chính sách góp phần chăm sóc về tinh thần, vật chất đối với cán bộ quân đội nghỉ hưu.

Bộ Quốc phòng ban hành Văn bản hợp nhất số 09/VBHN-BQP Thông tư về thực hiện một số chế độ, chính sách góp phần chăm sóc đối với cán bộ Quân đội nghỉ hưu. Ảnh minh họa: chinhphu.vn

a) Sĩ quan cấp quân hàm Đại tá, mức lương 655 đồng theo Nghị định số 235/HĐBT; Đại tá nâng lương lần 1 hệ số 6,85 theo Nghị định số 25/CP hoặc 8,4 theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP;

b) Sĩ quan nguyên là Phó tư lệnh, Phó chính ủy Quân đoàn; Phó tư lệnh, Phó chính ủy Binh chủng và tương đương; hoặc có hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo 0,8 theo Nghị định số 25/CP hoặc 1,0 theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP.

3. Đối tượng 3: Sĩ quan cấp quân hàm Đại tá, Thượng tá hoặc sĩ quan nguyên là chỉ huy Sư đoàn hoặc Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tương đương.

4. Đối tượng 4: Sĩ quan cấp quân hàm Trung tá, Thiếu tá hoặc sĩ quan nguyên là chỉ huy Trung đoàn, Ban Chỉ huy Quân sự huyện (quận) và tương đương.

5. Đối tượng 5: Sĩ quan cấp úy và các chức danh khác tương đương.

6. Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức quốc phòng có cấp bậc quân hàm, hoặc mức lương, hoặc hệ số phụ cấp chức vụ tương đương với cấp bậc quân hàm, hoặc mức lương, hoặc hệ số phụ cấp chức vụ của sĩ quan cấp nào thì được hưởng chế độ quy định tại Thông tư này như đối với sĩ quan cấp đó.

7. Trường hợp thôi giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thì cán bộ được đăng ký và được thực hiện chế độ, chính sách đối với chức vụ lãnh đạo cao nhất đã qua.

a) Các đối tượng đã được hưởng chế độ quy định tại Quyết định số 205/2004/QĐ-TTg ngày 10-12-2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện một số chính sách, chế độ đối với cán bộ cao cấp.

b) Cán bộ quân đội nghỉ hưu thuộc đối tượng nêu tại Điều 2 Thông tư này đang chấp hành án phạt tù; đầu hàng địch; bị kết án về một trong các tội xâm phạm an ninh quốc gia.

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký.

2. Thông tư này thay thế Quyết định số 212/2006/QĐ-BQP ngày 21-12-2006 của Bộ Quốc phòng về việc thực hiện một số chế độ, chính sách góp phần chăm sóc đối với cán bộ Quân đội nghỉ hưu; Thông tư số 04/2011/TT-BQP ngày 25-1-2011 của Bộ Quốc phòng sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 212/2006/QĐ-BQP ngày 21-12-2006 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về thực hiện một số chế độ, chính sách góp phần chăm sóc đối với cán bộ Quân đội nghỉ hưu.

Điều 5 và Điều 6 của Thông tư số 13/2024/TT-BQP sửa đổi, bổ sung một số điều của các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng liên quan đến việc kê khai thông tin cá nhân khi thực hiện thủ tục hành chính, có hiệu lực kể từ ngày 2-5-2024, quy định như sau:

Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 2 tháng 5 năm 2024.

Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, chỉ huy các cơ quan, đơn vị trong Bộ Quốc phòng và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này”.

Thông tin chi tiết xem tại đây!

*Mời bạn đọc vào chuyên mục Chính sách xem các tin, bài liên quan.

Căn cứ tại tiết 3.3, Tiểu mục 3, Mục I Phần 1 Hướng dẫn Phục hồi chức năng theo nhóm cho trẻ khuyết tật ban hành kèm theo Quyết định 2170/QĐ-BYT năm 2022 hướng dẫn về mức độ khuyết tật như sau:

3. Dạng tật và mức độ khuyết tật

Điều 3, Nghị định 28/2012/NĐ-CP quy định cụ thể về mức độ khuyết tật:

“1. Người khuyết tật đặc biệt nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất hoàn toàn chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn.

2. Người khuyết tật nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất một phần hoặc suy giảm chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được một số hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc.

3. Người khuyết tật nhẹ là người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.

Như vậy, đối với người khuyết tật nặng là người đã mất đi một phần chức năng hoặc suy giảm chức năng mà không tự kiểm soát hay thực hiện được một số hoạt động sinh hoạt cá nhân cơ bản hằng ngày mà phải có người trợ giúp.

Chế độ tổ chức lễ tang với cán bộ quân đội nghỉ hưu

Theo Văn bản hợp nhất, tổ chức lễ tang đối với cán bộ quân đội nghỉ hưu thực hiện theo quy định tại Nghị định số 62/2001/NĐ-CP ngày 12/9/2001 của Chính phủ ban hành Quy chế tổ chức lễ tang đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước khi từ trần và Thông tư liên tịch số 114/2005/TTLT-BQP-BNV ngày 01/8/2005 của Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện tổ chức lễ tang đối với quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng hy sinh, từ trần (sau đây viết tắt là Thông tư liên tịch số 114/2005/TTLT-BQP-BNV).

Kinh phí đảm bảo phục vụ lễ tang với đối tượng tổ chức lễ tang cấp nhà nước, lễ tang cấp cao thực hiện theo quy định tại Thông tư số 40/2002/TT- BTC ngày 02/5/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn các khoản chi phí, cấp phát và quyết toán ngân sách phục vụ lễ quốc tang, lễ tang cấp nhà nước, lễ tang cấp cao.

Đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng chủ trì tổ chức lễ tang cấp cao được chi mức tối đa là 30 triệu đồng, đơn vị căn cứ vào nội dung, định mức chi hợp lý để quyết toán theo quy định.

Thủ tục xây mộ và kinh phí xây mộ đối tượng thuộc lễ tang cấp Nhà nước, lễ tang cấp cao thực hiện theo hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương.

Ngoài trợ cấp mai táng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, hàng năm, Bộ Quốc phòng bố trí một khoản ngân sách để hỗ trợ tổ chức lễ tang cán bộ quân đội nghỉ hưu không thuộc đối tượng được tổ chức lễ tang cấp Nhà nước, lễ tang cấp cao. Cụ thể:

+ Mức hỗ trợ đơn vị chủ trì tổ chức lễ tang theo phân cấp, quy định tại điểm 1.2 và 1.3 khoản 1 Mục E Phần III Thông tư liên tịch số 114/2005/TTLT- BQP-BNV cho một trường hợp như sau:

Đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng chủ trì tổ chức lễ tang mức 7 triệu đồng.

Sư đoàn, Bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh và tương đương chủ trì tổ chức lễ tang mức 5 triệu đồng.

Trung đoàn, Ban chỉ huy quân sự cấp huyện và tương đương chủ trì tổ chức lễ tang mức 3 triệu đồng.

+ Mức hỗ trợ cơ quan quân sự địa phương được phân công tham gia Ban tổ chức lễ tang. Trường hợp cán bộ nghỉ hưu từ trần được tổ chức lễ tang tại gia đình, hoặc tại bệnh viện nơi cư trú, do cấp ủy chính quyền địa phương chủ trì tổ chức lễ tang, cơ quan quân sự địa phương cấp nào được phân công tham gia ban tổ chức lễ tang và đại diện quân đội đến viếng theo phân cấp (quy định tại điểm 1.1 khoản 1 Mục E Phần III Thông tư liên tịch số 114/2005/TTLT-BQP-BNV) thì đơn vị cấp đó được hỗ trợ mức 400.000 đồng; kinh phí này để chi mua vòng hoa viếng.

Các cơ quan, đơn vị chủ trì tổ chức lễ tang hoặc được phân công tham gia ban tổ chức lễ tang được quyết toán theo thực chi mức hỗ trợ lễ tang theo quy định trên.

Thông tư này quy định một số chế độ, chính sách góp phần chăm sóc về tinh thần, vật chất đối với cán bộ Quân đội nghỉ hưu.

a) Sĩ quan cấp quân hàm Thiếu tướng trở lên;

b) Sĩ quan cấp quân hàm Đại tá, mức lương 668 đồng theo Nghị định số 235/HĐBT ngày 18-9-1985 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về cải tiến chế độ tiền lương của công nhân viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 235/HĐBT);

c) Sĩ quan cấp quân hàm Đại tá nâng lương lần 2 hệ số 7,2 theo Nghị định số 25/CP ngày 23-5-1993 của Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lương mới của công chức, viên chức hành chính sự nghiệp và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 25/CP); hoặc hệ số 8,6 theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14-12-2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP);

d) Sĩ quan nguyên là Tư lệnh, Chính ủy Quân đoàn; Tư lệnh, Chính ủy Binh chủng; Cục trưởng có chức năng chỉ đạo toàn quân và tương đương trở lên; hoặc có hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo từ 0,9 trở lên theo Nghị định số 25/CP hoặc từ 1,1 trở lên theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP;