Công Ty Cổ Phần Phát Triển Công Nghệ Hitech Việt Nam là công ty chuyên về thiết kế, chế tạo, sản xuất các máy móc thiết bị cơ khí công nghiệp. Là đơn vị có đội ngũ kỹ sư tốt nghiệp nước ngoài và Đại học kĩ thuật hàng đầu trong nước, sản phẩm của Hitech Việt Nam chỉ làm các thiết bị hữu ích, phương châm uy tín, chất lượng: - Máy băm nghiền phế liệu: rác, kim loại, gỗ, nhựa, cao su - Máy ép thủy lực các loại từ 1 tấn - 2000 tấn - Máy ép phế liệu các loại: ép giấy vụn, bao bì, chai pet, kim loại, mùn cưa - Dây chuyền sản xuất năng lượng xanh - Dây chuyền xử lý rác thải sinh hoạt công nghiệp - Gia công cơ khí chính xác khuôn mẫu.
Công Ty TNHH Đầu Tư Phát Triển Công Nghệ Việt Phát
Ngõ Đoàn Kết, Hậu ái, Vân Canh, Huyện Hoài Đức, Hà Nội
(024) 62592465, 0936515556
Đ/c xưởng 1: Lô Cn4, KCN Thạch Thất - Quốc Oai, X. Phùng Xá, H. Thạch Thất, Hà Nội Đ/c xưởng 2: KCN Gia Bình, TT Gia Bình, H. Gia Bình, Bắc Ninh
Cơ hội nào cho Việt Nam trong phát triển công nghiệp công nghệ số?
Công nghiệp công nghệ số đang và sẽ được tích hợp vào tất cả các ngành, lĩnh vực kinh tế khác ngoài việc tự thân nó là một ngành có tốc độ phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh hiện nay, công nghiệp công nghệ số đã khẳng định được vai trò, vị trí là nền tảng, là hạ tầng thúc đẩy các ngành, lĩnh vực khác phát triển và sẽ tiếp tục đóng vai trò dẫn dắt, tạo nền tảng phát triển nhanh và bền vững các ngành, lĩnh vực để phát triển kinh tế số, xã hội số. Đặc biệt trong giai đoạn tới, để thực hiện thành công CĐS toàn diện quốc gia đã được định hướng trong các Nghị quyết, chương trình của Đảng [1] và Nhà nước [2] công nghiệp công nghệ số cần phát triển nhanh, phải đi trước một bước. Nhằm cụ thể hóa chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước thành các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số, cần phải nhận diện rõ những cơ hội đối với ngành công nghiệp này.
Thứ nhất, Việt Nam có tiềm năng bùng nổ thị trường ứng dụng công nghệ số nội địa: Với gần 100 triệu dân, trong đó dân số trẻ và số người dùng di động thông minh chiếm tỷ lệ cao. Hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông quốc gia tiếp tục được xây dựng hiện đại và rộng khắp. Chính phủ đã đổi mới mạnh mẽ phương thức làm việc gắn với ứng dụng công nghệ số trong xây dựng chính phủ điện tử (CPĐT), CĐS quốc gia lấy người dân là trung tâm, tạo nền tảng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số, hình thành Chính phủ số, xã hội số. Nguồn nhân lực công nghệ của Việt Nam có kiến thức tốt về công nghệ. Ở Việt Nam, hàng năm có gần 50.000 sinh viên tốt nghiệp ngành CNTT hoặc liên quan đến lĩnh vực CNTT.
Đồng thời, Việt Nam cũng có nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao với thị trường nội địa đủ lớn và đa dạng, có số lượng người tiêu dùng am hiểu công nghệ, kỹ thuật số và quan tâm đến việc thử nghiệm các sản phẩm mới, có tiềm năng thu hút đầu tư vào ứng dụng và phát triển sản phẩm công nghệ số. Việt Nam được đánh giá là môi trường an toàn để các DN đầu tư dài hạn vào công nghệ bởi đây là quốc gia được đánh giá có chế độ chính trị và chính sách kinh tế vĩ mô ổn định, điều này đã tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài, thu hút vốn đầu tư để phát triển DN công nghệ số Việt Nam.
Với quyết tâm định hướng chính sách phát triển công nghệ số, Việt Nam đã tích cực đầu tư vào lĩnh vực công nghệ số dưới nhiều hình thức. Chính phủ đã ban hành các chính sách về cách CMCN 4.0, về phát triển DN công nghệ số, coi công nghệ là nhân tố chính để phát triển kinh tế: Đề án CĐS quốc gia hướng đến một không gian phát triển mới - kinh tế số, xã hội số, CPĐT, mở ra cơ hội to lớn cho Việt Nam phát triển đột phá. Các Đề án kinh tế chia sẻ, Nghị định về hỗ trợ DN vừa và nhỏ, khởi nghiệp sáng tạo đã tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho DN công nghệ khởi nghiệp [3].
Hiện Việt Nam đã có trên 64.000 DN hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ số (công nghiệp phần cứng, điện tử; công nghiệp phần mềm; công nghiệp nội dung số; dịch vụ CNTT) [4]. Cộng đồng cũng đã hình thành được một số DN đầu tàu, có chiến lược phát triển phù hợp với CMCN 4.0 như VNPT với Chiến lược VNPT 4.0, Viettel có chiến lược xác định phải đi đầu trong cuộc cách mạng 4.0 với vai trò dẫn dắt và lan tỏa cả về công nghệ, dịch vụ, mô hình kinh doanh, nghiên cứu sản xuất, sản phẩm. Đặc tính của các DN trong lĩnh vực công nghệ cao là khả năng phát triển sản phẩm nhanh. Đặc tính này đã được phát huy trong giai đoạn của đại dịch COVID-19, nhiều sản phẩm công nghệ số như khai báo, theo dõi, đánh giá tụ tập đông người và phạm vi di chuyển, học và làm việc từ xa đã được triển khai trong thời gian ngắn giúp giảm bớt sự lây lan của dịch bệnh, sớm đưa nền kinh tế vào trạng thái hồi phục phát triển. Tuy nhiên, để có thể khai thác được hết tiềm năng của thị trường nội địa, các quy định đối với các công nghệ mới nổi cần sớm được thiết lập để sự sáng tạo của DN công nghệ số trong việc phát triển các giải pháp mới được đưa vào cuộc sống một cách thuận lợi.
Thứ hai, đặc sắc của Việt Nam trong thúc đẩy phát triển công nghệ mới
Hệ thống chính trị của Việt Nam được xây dựng trên cơ sở Đảng cầm quyền, một nhà nước pháp quyền mạnh mẽ, sáng suốt, gắn bó mật thiết và hành động vì lợi ích của nhân dân, từ Trung ương đến cơ sở. Do vậy, khi triển khai một chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, cụ thể là phát triển công nghiệp số thì hệ thống truyền thông từ Trung ương đến cơ sở góp phần quan trọng trong nhận thức, tư tưởng và hành động. Đây là một trong những đặc sắc của Việt Nam để phát triển công nghiệp công nghệ số, đưa công nghệ số đến tận ngõ ngách cuộc sống.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ TM VIỆT NAM
Là một doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực đầu tư, phát triển công nghệ, và thương mại. Dưới đây là một số hoạt động chính và dịch vụ mà công ty này có thể cung cấp:
Đầu tư phát triển công nghệ CÔNG TY TNHH ĐT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ TM VIỆT NAM:
Dịch vụ tư vấn công nghệ và kinh doanh CÔNG TY TNHH ĐT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ TM VIỆT NAM:
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
Phát triển dự án công nghệ xanh và bền vững CÔNG TY TNHH ĐT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ TM VIỆT NAM:
CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT VIỆT PHÁT vinh dự được cấp sản phẩm LỌC - THIẾT BỊ - PHỤ TÙNG cho CÔNG TY TNHH ĐT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ TM VIỆT NAM ☎️Zalo: 0971.344.344 📱 Nhân viên phục vụ 24/7: 0827 077 078 📱 Nhân viên phục vụ 24/7: 0829 077 078 📱 Tổng đài 24/7: 0971 344 344 📧 Yêu cầu báo giá: [email protected] 🌐 Website: www.vietphat.com 🚚 Giao hàng tận nơi CÁC DÒNG SẢN PHẨM CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT VIỆT PHÁT ĐANG CUNG CẤP: - Lọc cuộn: G1, G2, G3, G4, M5 - Lọc thô dạng tấm: G1, G2, G3, G4 - Lọc thô dạng túi: G1, G2, G3, G4 - Lọc tinh dạng tấm: M5, M6, F7, F8, F9 - Lọc tinh dạng túi: M5, M6, F7, F8, F9 - Lọc EPA: E10, E11 - Lọc HEPA/ULPA: H13, H14, U15, U16, U17 - Lọc phòng gió vào, gió ra phòng sơn - Lọc chịu nhiệt độ cao: G1, G2, G3, G4, M5, M6, F7, F8, F9, E10, E11, H13, H14, U15, U16, U17 - Hộp chứa lọc: G1, G2, G3, G4, M5, M6, F7, F8, F9, E10, E11, H13, H14, U15, U16, U17 - Hộp kết nối AHU: G1, G2, G3, G4, M5, M6, F7, F8, F9, E10, E11, H13, H14, U15, U16, U17 - Hộp lọc khí FFU/Fan Filter Unit (FFU): H13, H14, U15, U16, U17 - Bộ hộp lọc chảy tầng cho phòng mỗ bệnh viện: H13, H14, U15, U16, U17 - Buồng thổi khí/Air Shower, buồng trung chuyển/Pass Box, phòng sạch di động/clean booth vLọc cuộn carbon, lọc thô carbon, lọc tinh carbon, hạt lọc carbon - Lọc dầu mỡ, lọc nhôm khung nhôm, lọc sương, máy lọc tĩnh điện - Miệng gió, ống gió, van gió, phụ kiện van gió, hộp điều chỉnh lưu lượng gió-VAV Box, CAV Box, cầu chì van chặn lửa - Ống nhôm nhún, ống mềm cách nhiệt, silicone chống cháy, simily quấn ống, đinh nhôm, đinh nhựa, vải thủy tinh, ke ống gió, ron ống gió, gối đỡ foam pu - Vải thẩm thấu Ductsox, van Tozen, thiết bị khử khuẩn không khí Jonix, cảm biến khói Apollo, thiết bị đo Dwyer, chiller giải nhiệt Aermec, quạt lưu lượng cao tốc độ thấp BladeTec, thiết bị chống rung và kiểm soát độ ồn Mason
Từ khóa: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ TM VIỆT NAM,CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ TM VIỆT NAM,CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ TM VIỆT NAM,CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ TM VIỆT NAM,CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ TM VIỆT NAM
Sau hơn 35 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội, có ý nghĩa lịch sử. Thế và lực của nước ta đã lớn mạnh hơn nhiều về quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên; tính tự chủ của nền kinh tế được cải thiện.
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của phát triển công nghệ số trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách thể hiện sự quyết tâm phát triển công nghiệp công nghệ số. Trong đó, phải kể đến Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị (Khóa XII). Nghị quyết đã chỉ rõ định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 với quan điểm phát triển công nghiệp CNTT, công nghiệp điện tử là con đường chủ đạo; phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo là trung tâm; phát triển công nghiệp chế tạo thông minh là bước đột phá; chú trọng phát triển công nghiệp xanh. Chủ trương đến năm 2030, tập trung ưu tiên phát triển một số ngành công nghiệp: CNTT và viễn thông, công nghiệp điện tử ở trình độ tiên tiến của thế giới, đáp ứng được yêu cầu của cuộc CMCN 4.0 nhằm tạo ra nền tảng công nghệ số cho các ngành công nghiệp khác.