“KẾ TOÁN MỸ THO - LỰA CHỌN UY TÍN - GIÚP DOANH NGHIỆP GIẢM CHI PHÍ - TĂNG DOANH THU"
BẢNG BÁO GIÁ CÔNG TY DỊCH VỤ KẾ TOÁN MỸ THO
Chú ý: Giá này áp dụng cho khách hàng tại TP Mỹ Tho - các tỉnh thành khác xin vui lòng liên hệ để được tư vấn chi tiết.
►Tư vấn chính sách pháp luật về thuế, kế toán, hóa đơn, chứng từ.
►Báo cáo VAT hàng tháng/hàng quý.
►Lập Báo cáo tài chính và Quyết toán thuế TNDN, TNCN.
►Lập hệ thống sổ sách theo quy định.
Kỳ báo cáo Quý làm việc các Tháng:
► Tháng 1, tháng 4, Tháng 7, Tháng 9 và Báo Cáo Tài Chính cuối năm - Tháng 3
ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU:
Như vậy để làm một kế toán xuất nhập khẩu cần rất nhiều kĩ năng . không chỉ kiến thức chuyên môn là đủ mà cần cả những kinh nghiệm để giải quyết những vấn đề phát sinh trên thực tế.
Trên đây là những vấn đề mà chúng tôi- công ty Việt Luật xin giải đáp mọi vấn đề mà đa số các khách hàng đều thắc mắc. Công ty Việt Luật với đội ngũ dịch vụ kế toán chuyên môn, với nhiều năm kinh nghiệm , luôn nhiệt tình giúp đỡ giải đáp thắc mắc mà các bạn băn khoăn.
Theo thông tư 200 hạch toán kế toán dịch vụ spa
Chi phí NVL này được xây dựng định mức cho từng loai dịch vụ như mô tả phần 1
– Chi phí nhân công : Lương bác sỹ, lương nhân viên
– Chi phí chung: Như các chi phí trang phục, đồng phục
– Chi phí phân bổ CCDC: Như máy móc có gia trị bé hơn 30 triệu đồng
– Chi phí khấu hao TSCĐ: Như máy móc có giá trị lớn hơn 30 triệu đồng
Đối với thông tư 200 thì cần có bút toán kết chuyển chi phí
Có TK 621: Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
THAM KHẢO: Khóa học kế toán tổng hợp dịch vụ Spa
Đây là quy trình làm kế toán tổng hợp tại công ty Spa. Tuy nhiên để hạch toán phân bổ chi phí trên phần mềm thì trong giáo trình kế toán spa tại trung tâm sẽ giúp bạn hiểu và lên , phân tích được BCTC của loại hình này.
Kê khai các giấy tờ hóa đơn đầu ra đầu vào là công việc làm thường ngày của mỗi kế toán. Trong các doanh nghiệp tồn tại 1 bộ phận được gọi là kế toán xuất nhập khẩu. Hôm nay Việt Luật xin gửi tới các nội dung có liên quan đế kế toán xuất nhập khẩu để khách hàng nắm rõ thông tin chi tiết.
Với xu thế phát triển như hiện nay, có rất nhiều các doanh nghiệp, các công ty liên tục mọc lên. Cùng với đó trong bộ phận doanh nghiệp cần có một vị trí quan trọng để quản lý danh sách, hoạch toán , tiền lương cho nhân viên… đó chính là bộ phận kế toán.
Kế toán là một bộ phận không thể thiếu đối với một công ty, một cơ quan . công việc này cần đòi hỏi người làm kế toán có bề dày kinh nghiệm cũng như chuyên môn thật rộng. kế toán doanh nghiệp là một trong những khâu quan trọng trong hoạt động inh doanh và sản xuất của doanh nghiệp, kế toán viên sẽ cung cấp các công cụ hỗ trợ công việc hiệu quả và đáng tin cậy.
Đặc biệt hơn, Việt Nam hiện nay với xu thế hội nhập quốc tế, thực hiện giao lưu kinh tế với rất nhiều nước trên thế giới, và việc làm kế toán xuất nhập khẩu phải là một vị trí rất quan trọng của công ty, doanh nghiệp.
Đã có rất nhiều những thắc mắc của nhiều doanh nghiệp, của các bạn sinh viên mới ra trường về vấn đề kế toán xuất nhập khẩu. kế toán xuất nhập khẩu cần làm những công việc gì? Hồ sơ xuất nhập khẩu như thế nào? Đối tượng chịu thuế xuất nhập khẩu… những thắc mắc của các bạn đừng lo , sẽ có chúng tôi luôn đồng hành cùng các bạn. Công ty Việt Luật sẽ sát cánh cùng các kế toán xuất nhập khẩu trong mọi vấn đề. Với đội ngũ tư vấn cũng như giải đáp thắc mắc các vấn đề liên quan đến kế toán xuất nhập khẩu.
Dịch vụ kế toán của chúng tôi bao gồm.
♦ Thông báo các thủ tục ban đầu khi doanh nghiệp bắt đầu đi vào hoạt động.
♦ Tư vấn việc sử dụng hóa đơn đầu vào, đầu ra hợp lý cho doanh nghiệp.
♦ Phân loại, kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ gốc, cân đối thuế giá trị gia tăng đầu vào, đầu ra.
♦ Chủ động cân đối doanh thu, chi phí cho doanh nghiệp.
♦ Lập tờ khai báo cáo thuế, khai báo thuế thu nhập cá nhân, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, tạm tính thuế thu nhập doanh nghiệp.
♦ Nộp báo cáo thuế lên cơ quan thuế theo quy định.
♦ Hoàn thiện chứng từ và lập sổ sách kế toán.
♦Lập các chứng từ kế toán; lập sổ chi tiết tính giá thành sản phẩm, sổ kho hàng hoá, phải thu, phải trả; lập bảng lương, các mẫu biểu liên quan.
♦ Lập sổ cái các tài khoản; lập sổ nhật ký chung; lập quyết toán thuế TNDN, TNCN; lập báo cáo tài chính cuối năm.
Hạch toán kế toán dịch vụ Spa – Nhu cầu làm đẹp càng ngày càng nhiều của chị em phụ nữ. các công ty dịch vụ Spa với nhiều quy mô khác nhau cũng mở ra nhiều. Nhưng hệ thống quản lý kế toán nội bộ và thuế thì chưa hề tốt. Bởi vì bản thân sếp thì không hiểu về kế toán để quản lý, Trong khi đó kế toán thì lại chưa có kinh nghiệm khi làm lĩnh vực này – cùng Kế toán Việt Hưng tìm hiểu kĩ hơn về ngành dịch vụ Spa qua bài viết ngay sau đây.
Phương pháp làm kế toán dịch vụ Spa
BƯỚC 1: Bạn cần xác định được các loại dịch vụ bên bạn
BƯỚC 2: Xác định các mã dịch vụ trong loại dịch vụ mà bên bạn có
Theo thông tư 133 hạch toán kế toán dịch vụ spa
Chi phí NVL này được xây dựng định mức cho từng loai dịch vụ như mô tả phần 1
– Chi phí nhân công: Lương bác sỹ, lương nhân viên
– Chi phí chung: Như các chi phí trang phục, đồng phục
– Chi phí phân bổ CCDC: Như máy móc có gia trị bé hơn 30 triệu đồng
– Chi phí khấu hao TSCĐ: Như máy móc có giá trị lớn hơn 30 triệu đồng
Đối với thông tư 133 thì không có bút toán kết chuyển cuối kỳ nên cuối cùng khi kết chuyển các dịch vụ
CÔNG VIỆC CỦA KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU
+ Ghi chép, phản ánh, giám sát tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế toán lưu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu. + Làm hồ sơ kê khai hải quan, chứng từ xuất nhập khẩu, kiểm kê hàng hóa cùng với hải quan. + Cung cấp đầy đủ chính xác chi tiết các số liệu để phục vụ cho công tác quản lý và kinh doanh tại doanh nghiệp. + Làm các chứng từ cho phép hàng hóa thông quan. + Làm việc với bên bên ngân hàng để mở quỹ L/C, hay thanh toán T/T cho các loại hàng hóa xuất nhập khẩu. + Thường xuyên cập nhật các thông tin, sự thay đổi hay những biến đổi về tỷ giá ngoại tệ trong ngày. + Tìm cách xử lý , giải quyết các chứng từ không hợp pháp để được làm thủ tục Hải quan , xuất ra hỏi cảng đi nhập khẩu. + Chuẩn bị làm các thủ tục bộ chứng từ để ghi xuất khẩu hàng hóa để bàn giao lại cho ngân hàng nhờ thu họ tiền. + Nộp đầy đủ các hoản thuế xuất nhập khẩu hàng hóa và giấy nộp vào ngân sách nhà nước đúng thời hạn và quy định. + Cung cấp đầy đủ chính xác chi tiết các số liệu để phục vụ cho công tác quản lý và kinh doanh tại doanh nghiệp. + Lập cá quỹ dự phòng, điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ ở cuối mỗi niên độ kế tán nhằm hạn chế nhất những thiệt hại và chủ động về tài chính. + Kiểm tra tình hình chi phí xuất nhập khẩu phát sinh để sử dụng hiệu quả tối ưu nguồn vốn và các loại vật tư hàng hóa. + Theo dõi, giám sát, để ý đến quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa giữa nội bộ với khách hàng, đẩy nhanh quá trình thu hồi công nợ của khách hàng với doanh nghiệp + Hoạch toán và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ.
Trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng phát sinh các loại thuế như : kê khai thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, thuế TNCN, thuế môn bài, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt… vì vậy hàng tháng kế toán doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ báo cáo thuế của doanh nghiệp và quyết toán thuế cuối năm.
Lưu ý về giá trị hàng nhập khẩu:
Giá tính thuế nhập khẩu là giá mua cộng các chi phí nhập hàng cho đến thời điểm hàng tới cầu cảng Việt Nam. + Có một sự không đồng nhất giữa giá tính thuế nhập khẩu, GTGT nhập khẩu của hải quan tương ứng với các điều kiện như CIF, C&F) cho dù điều kiên hoạt động như thế nào. + Trên từ khai hải quan sẽ có ghi các khoản phí như: I,F,THC… chỉ là phần hải quan ấn định vào giá nhập để kê hai thuế. + Kê khai thuế hàng nhập khẩu: Dựa vào giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước hoặc biên lai thu tiền của hải quan. + Hoạch toán giá trị hàng nhập khẩu vào sổ: hạch toán theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh hoặc tỷ giá ngày thanh toán.
Hợp đồng xuất khẩu, trong nội dung hợp đồng có đầy đủ các thông tin quy định các tiêu chí cần thiết.
+ Phiếu đóng gói hàng hóa, hóa đơn thương mại kèm theo bảng kê chi tiết hàng hóa xuất khẩu. + Giấy chứng nhận nguồn gốc, hóa đơn, hải quan. + Giao hàng hóa cho bên mua. + Hóa đơn xuất khẩu( nếu có) hoặc hóa đơn GTGT thay thế cho hóa đơn xuất khẩu theo quy định của thông tư 39/2014/TT-BTC.
+ Đến ngân hàng tiến hành lập L/C để trợ giúp trong quá trình thanh toán quốc tế. + Hóa đơn nhập khẩu + Tờ khai hải quan + Các bảng kê chi tiết về hàng hóa kèm theo