Căn cứ Khoản 10 Điều 2 Nghị định 82/2018/NĐ-CP quy định về doanh nghiệp chế xuất như sau:
Ưu đãi thuế xuất khẩu – nhập khẩu
Dựa vào điểm c khoản 4 Điều 2 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016, những hàng hóa sau không chịu thuế gồm:
Doanh nghiệp chế xuất là gì?
Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu và cung cấp dịch vụ cho hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, được thành lập và hoạt động theo quy định của Chính phủ về doanh nghiệp chế xuất.
Miễn giảm thuế giá trị gia tăng
Quá trình trao đổi hàng hóa giữa doanh nghiệp chế xuất và khu phi thuế quan cũng sẽ được miễn giảm thuế giá trị gia tăng. Ngoài ra, doanh nghiệp chế xuất khi tiến hành xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài vẫn phải thực hiện các thủ tục tương tự như các doanh nghiệp thông thường nhưng lại được hưởng mức thuế GTGT là 0% với điều kiện đáp ứng quy định tại Thông tư 219/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính.
Thủ tục thành lập công ty chế xuất cũng có những nét tương đồng như khi thành lập các công ty khác. Điểm khác biệt duy nhất có thể kể đến đó chính là doanh nghiệp chế xuất luôn luôn có địa chỉ nằm trong khu chế xuất hoặc khu kinh tế hoặc các khu vực khác mà pháp luật cho phép. Thủ tục thành lập công ty chế xuất như sau:
Khi hoàn thiện các bước trên một doanh nghiệp chế xuất mới sẽ được thành lập và có thể đi vào hoạt động.
Hiện nay, có thể thấy Chính phủ Việt Nam đang có nhiều chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp chế xuất. Bởi vậy nên việc xuất nhập khẩu hàng hóa ra nước ngoài luôn được khuyến khích để nhằm đảm bảo lưu thông ổn định hàng hóa và góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế nước ta.
Khác với doanh nghiệp cung ứng và phân phối, doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng hóa để hỗ trợ dịch vụ phân phối xuất khẩu hàng hóa ra thị trường quốc tế.
Vậy, Doanh nghiệp chế xuất là gì? Có những quy định nào về ưu đãi và thủ tục đối với doanh nghiệp chế xuất, hãy cùng Nghiệp vụ Xuất nhập khẩu tìm hiểu kỹ hơn qua bài viết dưới đây.
Doanh nghiệp chế xuất được hưởng những ưu đãi gì?
Việc thành lập doanh nghiệp chế xuất tại Việt Nam sẽ được hưởng rất nhiều ưu đãi đặc biệt dưới đây.
Doanh nghiệp chế xuất được hưởng ưu đãi gì?
- Các doanh nghiệp chế xuất được phép thực hiện các hoạt động liên quan đến thương mại tại Việt Nam phải có các tài khoản riêng phản ánh các chi phí và thu nhập liên quan từ việc mua hàng đó. Các sản phẩm thương mại này nên được lưu trữ riêng biệt với khu vực hàng hóa xuất khẩu. Ngoài ra, có thể thành lập chi nhánh bên ngoài khu chế xuất để thực hiện giao dịch thương mại.
- Doanh nghiệp chế xuất được thanh lý tài sản tại thị trường Việt Nam theo quy định của Luật Đầu tư và Thương mại. Thanh lý tài sản không áp dụng chính sách quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, trừ hàng hóa phải quản lý theo tiêu chuẩn, điều kiện, kiểm soát theo giấy phép hoặc chưa qua kiểm tra đặc biệt.
- Doanh nghiệp chế xuất thu mua lương thực, thực phẩm, văn phòng phẩm, vật liệu xây dựng hoặc các vật dụng cần thiết khác để thuận lợi cho việc thành lập và duy trì hoạt động của doanh nghiệp và sinh hoạt của cán bộ, công nhân khu chế xuất cụ thể.
- Cán bộ, công nhân viên làm việc trong các Khu chế xuất mang ngoại tệ từ nội địa Việt Nam vào khu công nghiệp và ngược lại không phải khai hải quan.
- Doanh nghiệp chế xuất được hưởng một số ưu đãi về thuế như sau: ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi tiền sử dụng đất, ưu đãi thuế xuất khẩu – nhập khẩu
Doanh nghiệp chế xuất sử dụng hóa đơn gì?
Hóa đơn VAT cho các công ty báo cáo GTGT sử dụng phương pháp khấu trừ cho các hoạt động sau:
- Xuất hàng hóa cung cấp dịch vụ vào khu phi thuế quan, trường hợp được coi như xuất khẩu
- Hóa đơn bán hàng của doanh nghiệp kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp được sử dụng cho các hoạt động sau: Xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ vào khu phi thuế quan, trường hợp được coi là hàng hóa xuất khẩu.
Sự khác nhau giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp chế xuất
Hai loại hình công ty nêu trên có những điểm khác biệt sau: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động theo Giấy chứng nhận đầu tư khi thay đổi nội dung liên quan đến Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp phải tiếp tục thực hiện những việc sau đây: Thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư.
Trường hợp quy định tại Điều 26 Khoản 1 Luật Đầu tư, việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài phải được Bộ Kế hoạch và Đầu tư chấp thuận bằng văn bản.
Doanh nghiệp chế xuất, không giống như doanh nghiệp FDI, là một doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu và cung cấp các dịch vụ liên quan đến sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, được thành lập và hoạt động theo quy định của chính phủ doanh nghiệp. Mọi hoạt động trao đổi hàng hóa giữa doanh nghiệp chế xuất và doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam được coi là quan hệ xuất nhập khẩu và phải tuân theo các quy định của Luật xuất nhập khẩu. Trên đây là toàn bộ những thông tin chi tiết về doanh nghiệp chế xuất là gì và các quy định về doanh nghiệp chế xuất mà các bạn cần phải biết. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho công việc của bạn
Xuất nhập khẩu Lê Ánh là đơn vị đi đầu trong đào tạo Khóa học xuất nhập khẩu ở Hà Nội, khóa học xuất nhập khẩu tại TPHCM & Khóa học xuất nhập khẩu online, bạn có thể tham khảo chi tiết khóa học tại: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn/
Ngoài các Khóa học xuất nhập khẩu - logistics chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online/ offline, khóa học hành chính nhân sự chuyên nghiệp chất lượng tốt nhất hiện nay
Chính sách thuế đối với doanh nghiệp chế xuất
- Khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất có thể áp dụng các quy định của khu phi thuế quan. Không bao gồm các ưu đãi đặc biệt đối với khu phi thuế quan trong khu kinh tế cửa khẩu.
- Doanh nghiệp chế xuất được phép mua vật liệu xây dựng, văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng từ nội địa Việt Nam để xây dựng tòa nhà, quản lý văn phòng và hoạt động nhân sự.
- Các doanh nghiệp chế xuất và người bán hàng cho doanh nghiệp chế xuất có thể lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng, văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm, hàng hóa, dịch vụ từ nội địa Việt Nam.
Quy định về doanh nghiệp chế xuất hoạt động tại Việt Nam
Dựa vào vào quy định hiện hành của pháp luật nước ta về doanh nghiệp chế xuất, chúng ta cần lưu ý một số điều dưới đây.
Thông thường sẽ tồn tại những quy định riêng với mỗi khu vực hải quan hay khu phi thuế quan đối với doanh nghiệp chế xuất, ngoại trừ quy định đối với khu phi thuế quan trong khu kinh tế cửa khẩu. Bên cạnh đó mỗi doanh nghiệp chế xuất thì luôn cần phải được xây dựng trong một khu chế xuất có hàng rào, tường cao, cổng vào, cổng ra để tạo điều kiện thuận lợi cho sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan và một số cơ quan khác có liên quan.
Doanh nghiệp chế xuất tại nước ta sẽ được cấp phép thực hiện các hoạt động liên quan đến mua bán tại Việt Nam phải có một sổ kế toán hạch toán riêng để có thể tiện tiến hành ghi chép chi phí liên quan cũng như các khoản doanh thu từ việc mua bán đó. Các sản phẩm mua bán này cần để riêng với khu vực hàng hóa xuất khẩu hoặc có thể thành lập một chi nhánh bên ngoài khu chế xuất để thực hiện mua bán.
Ngoài ra, các doanh nghiệp chế xuất được phép tiến hành thanh lý các tài sản của doanh nghiệp vào thị trường Việt Nam theo quy định của Luật Đầu tư và Thương mại ngoại trừ loại hàng hóa buộc phải quản lý theo tiêu chuẩn, điều kiện, quản lý bằng giấy phép hoặc chúng chưa được kiểm tra chuyên ngành.
Pháp luật nước ta cho phép doanh nghiệp chế xuất được mua lương thực, thực phẩm, văn phòng phẩm, vật liệu xây dựng các đồ vật nhu yếu phẩm để phục vụ cho việc xây dựng và duy trì hoạt động trong doanh nghiệp cũng như sinh hoạt của cán bộ, công nhân trong khu chế xuất. Ngoài ra, các cán bộ hay công nhân viên làm việc trong khu chế xuất khi mang ngoại hối từ nội địa Việt Nam vào khu công nghiệp hay ngược lại thì đều không cần khai báo lại với hải quan.
Như vậy trên đây là một số quy định về doanh nghiệp chế xuất mà các nhà quản lý nên biết.