Khi xin visa Đài Loan, bạn cần chú ý đến visa Đài Loan có thời hạn bao lâu để đảm bảo bạn không vượt quá thời gian lưu trú cho phép. Để tránh các rắc rối pháp lý, hãy kiểm tra kỹ thời hạn visa và nộp đơn gia hạn kịp thời nếu cần. Đồng thời, đảm bảo rằng tất cả hồ sơ và giấy tờ đều chính xác và đầy đủ trước khi nộp đơn.
Visa Đài Loan Có Thời Hạn Bao Lâu? Hướng Dẫn Đầy Đủ Cho Bạn
Khi bạn có kế hoạch du lịch hoặc làm việc tại Đài Loan, một trong những yếu tố quan trọng cần nắm rõ là visa Đài Loan có thời hạn bao lâu. Việc hiểu rõ về thời hạn của các loại visa sẽ giúp bạn lên kế hoạch phù hợp cho chuyến đi của mình, tránh việc bị quá hạn hoặc gặp khó khăn với các quy định nhập cảnh. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn tất cả những thông tin cần thiết về thời hạn khi xin visa Đài Loan, từ các loại visa du lịch đến visa lao động, và những điều kiện gia hạn visa.
Visa Đài Loan là giấy tờ cần thiết đối với hầu hết công dân nước ngoài khi nhập cảnh vào Đài Loan với nhiều mục đích khác nhau như du lịch, làm việc, học tập hoặc thăm thân. Mỗi loại visa sẽ có những yêu cầu và thời hạn riêng biệt tùy thuộc vào mục đích nhập cảnh của bạn.
Đối với công dân Việt Nam, xin visa Đài Loan thường có hai loại phổ biến là:
Giấy phép môi trường có thời hạn bao lâu?
Tùy thuộc vào nhóm đối tượng được cấp phép, giấy phép môi trường có thời hạn lâu nhất là 10 năm (theo khoản 4 Điều 40 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14). Cụ thể, giấy phép môi trường có thời hạn như sau:
- 07 năm đối với giấy phép môi trường cấp cho dự án đầu tư nhóm I và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp hoạt động trước 01/01/2022 có tiêu chí về môi trường như dự án đầu tư nhóm I;
- 10 năm đối với giấy phép môi trường cấp cho dự án đầu tư nhóm II, III và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp hoạt động trước 01/01/2022 có tiêu chí về môi trường như dự án đầu tư nhóm II, III.
Tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư được quy định tại Điều 28 Luật này gồm:
- Quy mô, công suất, loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;
- Diện tích sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển; quy mô khai thác tài nguyên thiên nhiên;
- Yếu tố nhạy cảm về môi trường bao gồm: Khu dân cư tập trung; nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định của pháp luật về đa dạng sinh học, thủy sản; đất trồng lúa nước từ 02 vụ trở lên; vùng đất ngập nước quan trọng; yêu cầu di dân, tái định cư và yếu tố nhạy cảm khác về môi trường...
Và dự án đầu tư được phân thành dự án đầu tư nhóm I, II, III, IV, trong đó, dự án đầu tư nhóm I, II, III phải có giấy phép môi trường. Cụ thể:
Dự án nhóm I (có nguy cơ tác động xấu đến môi trường ở mức độ cao)
- Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất lớn; dự án thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại; dự án có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất;
- Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường; dự án không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất lớn nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường;
- Dự án sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển với quy mô lớn/quy mô trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường;
- Dự án khai thác khoáng sản, tài nguyên nước với quy mô, công suất lớn/quy mô, công suất trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường;
- Dự án có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất quy mô trung bình trở lên nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường;
- Dự án có yêu cầu di dân, tái định cư với quy mô lớn.
Dự án nhóm II (có nguy cơ tác động xấu đến môi trường, trừ dự án nhóm I)
- Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất trung bình;
- Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất nhỏ nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường; dự án không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường;
- Dự án sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển với quy mô trung bình/quy mô nhỏ nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường;
- Dự án khai thác khoáng sản, tài nguyên nước với quy mô, công suất trung bình/quy mô, công suất nhỏ nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường;
- Dự án có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất với quy mô nhỏ nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường;
- Dự án có yêu cầu di dân, tái định cư với quy mô trung bình.
Dự án nhóm III (ít có nguy cơ tác động xấu đến môi trường, trừ dự án nhóm I, II)
- Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất nhỏ;
Dự án không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường có phát sinh nước thải, bụi, khí thải phải được xử lý/phát sinh chất thải nguy hại phải được quản lý theo quy định về quản lý chất thải.
Lưu ý: Các dự án nêu trên thuộc dự án đầu tư công khẩn cấp theo quy định thì được miễn giấy phép môi trường.
Nội dung của giấy phép môi trường gồm những gì?
Giấy phép môi trường bao gồm các nội dung quy định tại khoản 1 Điều 40 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020:
- Thông tin chung về dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp;
- Nội dung cấp phép môi trường;
- Yêu cầu về bảo vệ môi trường;
- Thời hạn của giấy phép môi trường;
Trong đó, nội dung cấp phép môi trường sẽ gồm:
- Nguồn phát sinh nước thải; lưu lượng xả nước thải tối đa; dòng nước thải; các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải; vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải;
- Nguồn phát sinh khí thải; lưu lượng xả khí thải tối đa; dòng khí thải; các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải; vị trí, phương thức xả khí thải;
- Nguồn phát sinh và giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung;
- Công trình, hệ thống thiết bị xử lý chất thải nguy hại; mã chất thải nguy hại và khối lượng được phép xử lý, số lượng trạm trung chuyển chất thải nguy hại, địa bàn hoạt động đối với dự án đầu tư, cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại;
- Loại, khối lượng phế liệu được phép nhập khẩu đối với dự án đầu tư, cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.
Có thể thấy, nội dung của giấy phép môi trường được tích hợp các nội dung của giấy phép môi trường thành phần trước đây (như Giấy phép xử lý chất thải nguy hại; Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước; Giấy phép xả nước thải vào công trình thủy lợi…).
, nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ ngay đến tổng đài
Mỹ được biết đến với nhiều địa danh hấp dẫn giúp nhu cầu du lịch tăng cao. Cùng Thao & Co. giải đáp thắc mắc về Visa du lịch Mỹ có thời hạn bao lâu.