Hình Ảnh Của Nhà Hàng Bếp Kinh Bắc Tp Bắc Ninh

Hình Ảnh Của Nhà Hàng Bếp Kinh Bắc Tp Bắc Ninh

Thành phố Bắc Ninh nằm ở phía Bắc tỉnh Bắc Ninh, có vị trí địa lý:

Tình hình phát triển kinh tế Thành phố Bắc Ninh:

Năm 2020, tổng sản phẩm trên địa bàn (theo giá so sánh 2010) ước đạt 36.834,8 tỷ đồng, tăng 1,5 lần so với năm 2016, chiếm 30,1% GRDP toàn tỉnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 12,2%/năm. Cơ cấu chuyển dịch tích cực theo hướng kinh tế đô thị: Thương mại – dịch vụ chiếm 52,6%, công nghiệp – xây dựng chiếm 46,6%, nông, lâm nghiệp và thủy sản còn 0,8%.

Thương mại – dịch vụ phát triển mạnh, tổng mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 2023 ước đạt 40.725 tỷ đồng, tăng 11,5% so với 2022

Sản xuất công nghiệp tiếp tục phát triển, đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh 2010) năm 2020 ước đạt 123.772 tỷ đồng (vượt 24.772 tỷ đồng so với kế hoạch), gấp 1,75 lần năm 2016; tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 16,3%/năm.

Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2020 ước thực hiện 5.788 tỷ đồng. Thu nội địa năm 2020 gấp 2,7 lần so với năm 2016, tốc độ tăng thu bình quân là 30,4%/năm. Thu từ tiền sử dụng đất 5 năm ước đạt 3.904 tỷ đồng, chiếm 34% tổng thu nội địa. Tổng chi ngân sách địa phương năm 2020 ước thực hiện 2.314 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân đạt 14,2%/năm.

Quy mô kinh tế GRDP 2020 (giá hiện hành) ước tính 63.145 tỷ đồng.

Quy mô kinh tế GRDP 2020 (giá so sánh 2010) ước tính 36.834 tỷ đồng.

Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2020 ước thực hiện 5.788 tỷ đồng

GRDP bình quân đầu người: 10.807 USD.

Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 123.772 tỷ đồng.

Tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng ước đạt 31.800 tỷ đồng.

Thành phố có 9 doanh nghiệp nhà nước, 3.020 doanh nghiệp ngoài nhà nước, trong đó 420 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh 2010) năm 2020 ước đạt 123.772 tỷ đồng. Tổng thu ngân sách gần 5.800 tỷ đồng, trong đó thu nội địa là 3.206 tỷ đồng

Hiện TP có khoảng 70 khách sạn (5 khách sạn 5 sao), 458 nhà hàng, 252 cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú và trên 90 chi nhánh, điểm giao dịch của các tổ chức tín dụng, ngân hàng trong và ngoài nước.

Về đô thị, thành phố thời gian tới sẽ triển khai các khu đô thị lớn như Vinhomes (360ha), Himlam (300ha), T&T (500ha), Phú Điền (100ha), Bách Việt (48ha), Viglacera (26ha),…

Về thương mại, dịch vụ TP sẽ có 1 TTTM quy mô cấp vùng tích hợp nhiều công năng được Aeon Mall đầu tư xây dựng với tổng số vốn đầu tư dự kiến 190 triệu USD vào năm 2024.

Học viện Điện ảnh Bắc Kinh là học viện điện ảnh lớn nhất và nổi tiếng thế giới ở châu Á. Đây cũng là một học viện nghệ thuật có trụ sở tại Bắc Kinh được hỗ trợ bởi Cục Báo chí, Xuất bản, Phát thanh, Phim và Truyền hình và Bộ Giáo dục của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Trường cũng được biết đến như một cái nôi của các nhà làm phim Trung Quốc. Trong bảng xếp hạng 25 trường đại học điện ảnh hàng đầu thế giới do tạp chí Hollywood báo cáo xuất bản năm 2011 và 2012, Học viện Điện ảnh Bắc Kinh đứng thứ ba trong hai năm liên tiếp.

Tên tiếng Việt: Học viện điện ảnh Bắc Kinh

Tên tiếng Anh:   Beijing Film Academy

Trang web trường tiếng Trung: http://www.bfa.edu.cn/

Trang web trường tiếng Anh: http://eng.bfa.edu.cn/

Địa chỉ tiếng Trung: 北京市海淀区西土城路4号

Địa chỉ tiếng Việt: Số 4 đường Xitucheng, quận Haidian, Bắc Kinh

Học viện Điện ảnh Bắc Kinh được thành lập tháng 5 năm 1950 với tên ban đầu Sở Nghiên cứu Nghệ thuật biểu diễn thuộc Cục Điện ảnh – Bộ Văn hóa Trung Quốc (表演艺术研究所) với 38 sinh viên nhập học khóa đầu tiên. Tới tháng 7 năm 1951 trường được đổi tên thành Trường Điện ảnh thuộc Cục Điện ảnh (电影学校), đến tháng 3 năm 1953 trường được đổi tên một lần nữa thành Trường Điện ảnh Bắc Kinh (北京电影学校) và tới tháng 6 năm 1956 thì trường bắt đầu có tên như hiện tại Học viện Điện ảnh Bắc Kinh. Cơ sở chính của Học viện nằm tại quận Hải Điến của thành phố Bắc Kinh, đây cũng là nơi tập trung phần lớn các đại học lớn của thành phố như Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa.

Khi mới thành lập trường có hai khoa là Khoa Nhiếp ảnh và Khoa hoạt hình, tới năm 1951 Khoa Biên kịch được thành lập , tiếp nối là Khoa Diễn xuất vào năm 1956 . Trong thời gian Cách mạng Văn hóa, Học viện Điện ảnh Bắc Kinh cũng chịu nhiều ảnh hưởng khi nhiều giáo sư phải rời bỏ trường và họ chỉ có thể quay lại vào đầu năm 1976 khi Cách mạng Văn hóa chấm dứt. Tới năm 1978 trường mới tuyển sinh trở lại.

Ngày 25 tháng 12 năm 2016, Học viện Điện ảnh Bắc Kinh đã tổ chức lễ khởi công xây dựng khu học xá mới Hoài Nhu tại trấn Dương Tống, quận Hoài Nhu, khuôn viên mới có diện tích khoảng 667 mẫu, tổng vốn đầu tư khoảng 2,8 tỷ nhân dân tệ. Khi hoàn thành, với thiết kế cảnh quan khuôn viên trường liên quan đến các giải thưởng điện ảnh, giai đoạn đầu của dự án dự kiến sẽ được đưa vào sử dụng vào năm 2019.

Học viện Điện ảnh Bắc Kinh là một trong những trường có chỉ tiêu tuyển sinh ít nhất và tỷ lệ thí sinh bị đào thải vào hàng cao nhất tại Trung Quốc. Trong năm 2009, số lượng thí sinh đăng ký dự thi lên đến 1,3 triệu người trong khi dự kiến tuyển sinh chỉ có 440 người, tỷ lệ đào thải hơn 96%.Thí sinh phải vượt qua một loạt các phần thi năng khiếu để nhận được Thư thông báo được tham gia kỳ thi văn hoá, cuối cùng phải vượt qua kỳ thi tuyển sinh đại học Cao Khảo toàn quốc với số điểm chuẩn để được nhận vào Bắc Ảnh.

Học viện đào tạo bằng cấp cao đẳng, cử nhân và thạc sĩ trong nhiều lĩnh vực điện ảnh. Học viện Điện ảnh Bắc Kinh đào tạo các khóa học về kịch bản, kiến thức điện ảnh, đạo diễn phim, sản xuất phim điện ảnh và truyền hình, diễn xuất, thiết kế phim điện ảnh và truyền hình, quảng cáo, phim hoạt hình, âm thanh, nhiếp ảnh, và quản lý giải trí.

Học viện Điện ảnh Bắc Kinh đã trở thành một trong 9 trường đại học hàng đầu có ảnh hưởng nhất trong giáo dục sinh viên nước ngoài tại Bắc Kinh, và đã được trao giải mô hình giảng dạy và quản lý sinh viên nước ngoài tại Bắc Kinh.

Tham khảo thêm: Thành phố Bắc Kinh

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,

Có vẻ như bạn đang dùng nhầm tính năng này do sử dụng quá nhanh. Bạn tạm thời đã bị chặn sử dụng nó.

TP Bắc Ninh (Bắc Ninh) có bao nhiêu xã phường?

Hiện nay, thành phố Bắc Ninh có 19 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 19 phường

Lịch sử hình thành và phát triển thành phố Bắc Ninh:

Năm 1948, do tình hình kháng chiến đòi hỏi, theo yêu cầu của bộ trưởng bộ Nội vụ lúc bấy giờ là ông Phan Kế Toại, chủ tịch Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hồ Chí Minh ra sắc lệnh 162/SL ngày 14 tháng 4 năm 1948 tạm thời giải tán thị xã Bắc Ninh (trong giai đoạn kháng chiến), sáp nhập một phần vào huyện Yên Phong thành khu phố Kinh Bắc và sáp nhập phần còn lại vào huyện Võ Giàng thành khu phố Vũ Ninh.

Năm 1962, hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh hợp nhất thành tỉnh Hà Bắc, thị xã Bắc Ninh thuộc tỉnh Hà Bắc.

Sau năm 1975, thị xã Bắc Ninh có 5 phường: Đáp Cầu, Ninh Xá, Thị Cầu, Tiền An, Vệ An và 2 xã: Kinh Bắc, Vũ Ninh.

Ngày 3 tháng 5 năm 1985, xã Đại Phúc của huyện Quế Võ (nay là thị xã Quế Võ) và xã Võ Cường của huyện Tiên Sơn (nay là huyện Tiên Du và thành phố Từ Sơn) được sáp nhập vào thị xã Bắc Ninh.

Ngày 6 tháng 11 năm 1996, Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ 10 phê chuẩn về việc tách và thành lập một số tỉnh. Theo đó, tỉnh Bắc Ninh được tái lập, thị xã Bắc Ninh là tỉnh lỵ tỉnh Bắc Ninh.

Ngày 8 tháng 4 năm 2002, thành lập phường Suối Hoa trên cơ sở 48,87 ha diện tích đất tự nhiên và 1.405 người của xã Vũ Ninh; 16,98 ha diện tích đất tự nhiên và 2.649 người của xã Đại Phúc, 52,65 ha diện tích đất tự nhiên của xã Kinh Bắc.

Ngày 25 tháng 8 năm 2003, thành lập 3 phường Vũ Ninh, Kinh Bắc và Đại Phúc trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của 3 xã tương ứng.

Ngày 11 tháng 5 năm 2005, thị xã Bắc Ninh được công nhận là đô thị loại III.

Cuối năm 2005, thị xã Bắc Ninh có 9 phường: Đại Phúc, Đáp Cầu, Kinh Bắc, Ninh Xá, Suối Hoa, Thị Cầu, Tiền An, Vệ An, Vũ Ninh và 1 xã Võ Cường.

Ngày 26 tháng 1 năm 2006, Chính phủ ban hành nghị định thành lập thành phố Bắc Ninh thuộc tỉnh Bắc Ninh trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Bắc Ninh, với 9 phường: Đáp Cầu, Thị Cầu, Vũ Ninh, Suối Hoa, Tiền An, Ninh Xá, Vệ An, Kinh Bắc, Đại Phúc và 1 xã: Võ Cường, với tổng diện tích 23,34 km², dân số là 121.028 người.

Ngày 9 tháng 4 năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 60/2007/NĐ-CP điều chỉnh địa giới thành phố Bắc Ninh. Theo đó, sáp nhập 9 xã: Kim Chân, Vân Dương, Nam Sơn (thuộc huyện Quế Võ), Hạp Lĩnh, Khắc Niệm (thuộc huyện Tiên Du), Phong Khê, Khúc Xuyên, Vạn An, Hòa Long (thuộc huyện Yên Phong) vào thành phố Bắc Ninh và thành lập phường Võ Cường thuộc thành phố Bắc Ninh. Thành phố có 10 phường và 9 xã, với tổng diện tích 80,28 km², dân số là 150.331 người.

Ngày 5 tháng 2 năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 06/NQ-CP thành lập các phường Vân Dương, Vạn An, Hạp Lĩnh từ các xã có tên tương ứng, thành phố Bắc Ninh có 13 phường và 6 xã.

Ngày 29 tháng 12 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 137/NQ-CP thành lập các phường Khắc Niệm, Khúc Xuyên và Phong Khê từ các xã có tên tương ứng, thành phố Bắc Ninh thành 16 phường và 3 xã.

Ngày 25 tháng 6 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1044/QĐ-TTg công nhận thành phố Bắc Ninh là đô thị loại II.

Ngày 25 tháng 12 năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2088/QĐ-TTg công nhận thành phố Bắc Ninh là đô thị loại I thuộc tỉnh Bắc Ninh.

Ngày 16 tháng 10 năm 2019, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 787/NQ-UBTVQH14 chuyển 3 xã: Hòa Long, Kim Chân, Nam Sơn thành 3 phường có tên tương ứng (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2019).

Thành phố Bắc Ninh có 19 phường trực thuộc như hiện nay.