Những hình ảnh trắng đen, có những tấm ảnh nguyên gốc chưa chỉnh sửa và những hình ảnh đã được chỉnh sửa (ảnh màu hoặc làm nét lại).
Ảnh hiếm thi thể các nhà lãnh đạo Đức Quốc xã sau khi tử hình
Gần mười tháng sau khi Quốc trưởng Adolf Hitler tự sát và Đức Quốc xã tuyên bố đầu hàng trước lực lượng Đồng Minh, chính thức đánh dấu sự kết thúc của Đệ nhị Thế chiến, các lãnh đạo cấp cao Đức Quốc xã còn lại cuối cùng bị bắt giữ và đưa ra tòa án Nuremberg xét xử. Tổng cộng có 24 nhân vật bị xét xử về tội ác chống lại hòa bình, tội ác chiến tranh và tội ác chống lại loài người mà họ đã thực hiện trong suốt thời kỳ Thế chiến II. Vào ngày 1 tháng 10 năm 1946, sau phiên tòa có 12 án tử hình, 3 án tù chung thân, 4 án tù 10-20 năm, 3 người được tha bổng, 1 người được miễn xử vì thiếu sức khỏe, 1 người tự tử trước khi xét xử. Án tử hình được thi hành bằng cách treo cổ, 12 nhà lãnh đạo Đức Quốc xã bị kết án treo cổ, trong đó có các nhân vật quan trọng dưới quyền Adolf Hitler như: Hermann Göring, Alfred Jodl, Wilhelm Keitel...Sau đây là loạt ảnh thi thế các nhà lãnh đạo Đức Quốc xã và một vài nhà lãnh đạo khác sau khi tử hình .
Hermann Göring: Lãnh tụ SA, Chủ tịch Nghị viện, Chỉ huy trưởng Gestapo, Bộ trưởng Hàng không, Tư lệnh Không quân, Bộ trưởng Đặc mệnh Toàn quyền Cơ quan Kế hoạch Bốn năm, được chỉ định là người kế vị Lãnh tụ khi Hitler chết, người duy nhất mang quân hàm cao nhất là Thống chế Đế chế.
Nguyên nhân tử vong: Tự tử bằng kali xyanua trước khi tử hình
Luật sư cho Đảng Quốc xã, Đại tướng SS, Quốc vụ khanh, Toàn quyền Đức Quốc xã ở Ba Lan.
Xứ ủy Thüringen, Bộ trưởng Đặc mệnh Toàn quyền Cơ quan Sử dụng Lao động, khai thác lao động nô lệ ở các lãnh thổ bị Đức chiếm đóng.
Đại tướng SS, chỉ huy lực lượng SS ở Áo, Giám đốc Cơ quan RSHA, Thủ lĩnh SS và Cảnh sát Donau, viên chức SS cao cấp nhất sống sót sau chiến tranh.
Đại tướng Cấp cao, Tham mưu trưởng Hành quân của Bộ Tổng tham mưu Quân lực trong suốt Đệ nhị Thế chiến, thay mặt cho Dönitz ký bản đầu hàng vô điều kiện.
Người khởi xướng và thực hiện nhiều chủ trương của Quốc xã, Bộ trưởng Lãnh thổ miền Đông, chống việc thủ tiêu các dân tộc Slav nhưng có hành động mạnh bài Do Thái.
Thủ tướng Áo, Đại tướng SS, tiếp tục điều hành nước Áo sau khi Áo bị sáp nhập vào Đức, Quốc vụ khanh của Đức, Phó Toàn quyền Ba Lan, Cao ủy Hà Lan, Ngoại trưởng Đức sau khi Hitler tự sát.
Thống chế, Tham mưu trưởng Bộ Tổng tham mưu Quân lực.
Bộ trưởng Nội vụ, Quốc vụ khanh, Bảo quốc của Böhmen và Mähren.
Chủ bút tờ báo của Quốc xã Der Stürmer bài Do Thái, Xứ ủy Franconia trong Bang Bayern, Đảng ủy Nürnberg.
Joachim von Ribbentrop: Đại tướng SS, Đại sứ Đức tại Anh, Bộ trưởng Ngoại giao, lập kế hoạch và thi hành mở rộng lãnh thổ Đức, dẫn đến việc sáp nhập Áo và Tiệp Khắc vào nước Đức.
Martin Bormann: Đại tướng SS, Bí thư Đảng Quốc xã, Chánh Văn phòng Phủ Thủ tướng và Thư ký riêng của Adolf Hitler. Tuyên án vắng mặt, chi tiết của cái chết không được rõ ràng. Di cốt được tìm ra năm 1972 ở Berlin.
Nguyên nhân tử vong: Tự tử bằng kali xyanua trước khi tử hình
Thượng tướng Bộ binh trong quân đội Đức Quốc xã
Nguyên nhân tử vong: Tử hình bằng súng
Hình ảnh Đức Huỳnh Giáo Chủ Phật Giáo Hoà Hảo sưu tầm trắng đen nguyên gốc hoặc đã chỉnh sửa (ảnh màu hoặc ảnh đen). Đức Huỳnh Giáo Chủ, tên tộc là Huỳnh Phú Sổ, sanh tại làng Hòa Hảo một thôn nằm trên Bắc ngạn sông Vàm Nao, thuộc Quận Tân Châu, Tỉnh Châu Đốc, ngày 25 tháng 11 năm Kỷ Mùi, tính ra nhằm ngày 15 tháng giêng năm 1920. Thân sanh của Ngài là Đức Ông Huỳnh Công Bộ, lúc bấy giờ làm Hương Cả làng Hòa Hảo. Thân mẫu của Ngài là Đức Bà Lê Thị Nhậm.