Lương nhân viên kinh doanh không cố định mà linh hoạt dựa vào kinh nghiệm chuyên môn và kết quả bán hàng. Trong bài viết này MISA AMIS HRM sẽ đưa ra một số thông tin hữu ích giúp bạn có cái nhìn đa chiều hơn về thu nhập nghề sales.
Cơ chế lương cho nhân viên kinh doanh
Cơ chế lương cho nhân viên kinh doanh thường được thiết lập thông qua một thỏa thuận giữa doanh nghiệp và nhân viên. Bảng lương của nhân viên kinh doanh thường bao gồm hai phần chính:
Cơ chế lương thưởng đối với từng bộ phận là khác nhau:
Các yếu tố ảnh hưởng tới mức lương của nhân viên kinh doanh
Khu vực cũng ảnh hưởng lớn đến lương nhân viên kinh doanh. Các thành phố lớn thường có mức lương trung bình cao hơn so với các khu vực vùng ngoại thành, nông thôn, do chi phí sống cao hơn và cơ hội kinh doanh nhiều hơn.
Nếu doanh nghiệp đang tìm kiếm giải pháp quản lý lương cho đội ngũ nhân viên kinh doanh hùng hậu, hoạt động tại nhiều khu vực, hãy tham khảo ngay giải pháp từ MISA AMIS HRM.
Nhân viên kinh doanh có những quyền và nghĩa vụ gì?
Căn cứ quy định tại Điều 5 Bộ luật Lao động 2019 thì nhân viên kinh doanh có những quyền và nghĩa vụ sau:
(1) Nhân viên kinh doanh có các quyền sau đây:
- Làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
- Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ năng nghề trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có hưởng lương và được hưởng phúc lợi tập thể;
- Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại, thực hiện quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;
- Từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe trong quá trình thực hiện công việc;
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
(2) Nhân viên kinh doanh có các nghĩa vụ sau đây:
- Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác;
- Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động;
- Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.
Có nên theo đuổi nghề nhân viên kinh doanh ô tô và thu nhập thực sự là bao nhiêu mỗi tháng là thắc mắc chung của nhiều người, nhất là những ai đang tìm kiếm cơ hội việc làm mới. Nếu bạn cũng đang quan tâm đến vị trí này, hãy cùng JobOKO khám phá chi tiết ngay sau đây.
Mức lương của nhân viên kinh doanh ô tô có thể biến động dựa trên nhiều yếu tố, và việc hiểu rõ mô tả công việc cùng các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập là rất quan trọng. Hãy cùng JobOKO tìm hiểu để có sự lựa chọn đúng đắn cho tương lai.
MỤC LỤC: 1. Tìm hiểu về công việc của nhân viên kinh doanh ô tô 2. Lương nhân viên kinh doanh ô tô bao nhiêu 1 tháng? 3. Những kỹ năng cần có của nhân viên kinh doanh ô tô 4. Có nên làm nhân viên kinh doanh ô tô không? 5. Hướng dẫn tạo CV ứng tuyển cho Nhân viên kinh doanh ô tô
Mức lương của nhân viên kinh doanh mới ra trường bao nhiêu?
Có nên làm nhân viên kinh doanh ô tô không?
Ngành kinh doanh ô tô yêu cầu sự khéo léo và khả năng tư vấn duyên dáng. Thành công trong nghề này không đến dễ dàng ngay từ đầu; mỗi người đều phải đối mặt với những khó khăn và vượt qua chúng để đạt được mục tiêu. Vì thế nếu bạn có đam mê kinh doanh, mong muốn được thử sức mình với công việc kinh doanh này thì đây cũng là cơ hội để bạn vùng vẫy và thỏa mãn đam mê kinh doanh của bản thân. Có thể đây cũng là cơ hội để bạn rèn luyện những kỹ năng sống, kỹ năng kinh doanh... Ngoài ra, công việc của nhân viên kinh doanh ô tô có thể giúp bạn học hỏi nhiều hơn từ những trải nghiệm thực tế, không chỉ khéo léo trong đàm phán, thuyết phục, tư vấn mà còn mở rộng các mối quan hệ hữu ích với khách hàng. Dĩ nhiên, công việc này cũng không ít áp lực, chính vì thế, bạn hãy cân nhắc kỹ lưỡng khi đưa ra sự lựa chọn cho bản thân. Trên thực tế, công việc gì cũng vậy, nếu chúng ta cảm thấy phù hợp thì nên thử, thử để trưởng thành, thử để đem đến cho bản thân những cơ hội mới, thử thách chính mình để có động lực cố gắng cho tương lai, nhất là khi môi trường làm việc của nhân viên kinh doanh cũng rất tốt, thu nhập ổn và nhiều cơ hội.
Một số bí quyết để có được một mức lương tốt hơn
Nắm vững kiến thức và kỹ năng kinh doanh: Để thành công trong lĩnh vực kinh doanh, bạn cần nắm vững kiến thức về sản phẩm hoặc dịch vụ mình bán, hiểu rõ thị trường, khách hàng mục tiêu và cạnh tranh. Học hỏi liên tục về kỹ năng bán hàng, thuyết phục và quản lý mối quan hệ khách hàng.
Xây dựng mối quan hệ rộng: Quan hệ là một phần quan trọng của kinh doanh. Xây dựng mối quan hệ đáng tin cậy với khách hàng, đối tác, và đồng nghiệp có thể giúp bạn có nhiều cơ hội kinh doanh hơn.
Hiệu suất làm việc cao: Hiệu suất làm việc xuất sắc, doanh số cao tương ứng với mức lương cao hơn. Đặt ra mục tiêu rõ ràng, quản lý thời gian hiệu quả và luôn cố gắng cải thiện kỹ năng làm việc của bạn.
Học hỏi và phát triển bản thân: Không ngừng học hỏi và phát triển kỹ năng bán hàng. Tham gia các khóa học, đọc sách, tham gia sự kiện ngành kinh doanh và tìm kiếm cách để nâng cao kiến thức và kỹ năng của bạn.
Tính lương theo doanh số, hoa hồng, KPI sao cho chính xác, công bằng là bài toán nan giải với nhiều doanh nghiệp. Hãy để phần mềm AMIS Tiền Lương giúp công ty quản lý lương nhân viên kinh doanh hiệu quả hơn.
Lương nhân viên kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là hoa hồng. Để đạt được thu nhập tốt, bí quyết then chốt là liên tục phát triển kỹ năng bán hàng, xây dựng mối quan hệ với khách hàng và đồng nghiệp, kiên trì và không ngại thử thách.
Nhân viên kinh doanh là người chịu trách nhiệm phát triển và quản lý mối quan hệ với khách hàng, tìm kiếm cơ hội bán hàng mới và thúc đẩy doanh số cho công ty. Công việc của họ thường bao gồm:
- Tìm kiếm khách hàng: Xác định và tiếp cận các khách hàng tiềm năng.
- Gặp gỡ và tư vấn: Gặp gỡ khách hàng để hiểu nhu cầu của họ và giới thiệu sản phẩm/dịch vụ.
- Đàm phán và ký hợp đồng: Thương thảo các điều khoản hợp đồng và hoàn tất giao dịch.
- Theo dõi và chăm sóc khách hàng: Duy trì mối quan hệ với khách hàng sau khi bán hàng để đảm bảo sự hài lòng và tạo cơ hội cho các đơn hàng tiếp theo.
- Phân tích thị trường: Nghiên cứu và phân tích thị trường để xác định xu hướng và cơ hội kinh doanh.
Nhân viên kinh doanh thường cần có kỹ năng giao tiếp tốt, khả năng thương thảo và sự hiểu biết về sản phẩm cũng như thị trường.
Lưu ý: Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo
Nhân viên kinh doanh là gì? Mức lương của nhân viên kinh doanh hiện nay là bao nhiêu theo quy định? (Hình từ Internet)