Dán Thẻ Vetc Trên Cao Tốc Hà Nội Hải Phòng

Dán Thẻ Vetc Trên Cao Tốc Hà Nội Hải Phòng

Dán thẻ VETC tại nhà khu vực Hà Nội và các tỉnh thành lân cận. Chúng tôi mong muốn mang đến dịch vụ dán VETC tại nhà giúp Khách hàng tối ưu thời gian mà không phải đi lại.

Cao tốc Hải Phòng – Quảng Ninh:

Hai tuyến này nối liền thành cao tốc Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh với tổng chiều dài cả tuyến là 130,5 km.

Thông tin chung về cao tốc Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh

Cao tốc Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh gồm:

Các trạm thu phí cao tốc Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh

Tuyến cao tốc Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh có 7 trạm thu phí:

Hoàng Long Express trên cao tốc 5B Hải Phòng - Hà Nội

NDĐT- Dự án đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng với tổng chiều dài 105,5 km và 6 làn xe trong đó 2 làn dừng khẩn cấp với tổng mức đầu tư 45.487 tỷ đồng. Tuyến đường này cho phép ô tô chạy với vận tốc tối đa 120 km/h chiều rộng mặt cắt ngang bình quân 100 m, mặt đường rộng từ 32,5 đến 35 m.

Dự án được khởi công từ tháng 5/2008, đi qua 4 tỉnh, thành phố gồm Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương và Hải Phòng.

Ngày 26/9/2015, sau khi thông xe thêm 52,5 km (Km 21+500 - Km74+00) từ nút giao QL 39 (Lý Thường Kiệt, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) đến nút giao QL10 (thuộc xã Quang Trung, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng), cao tốc Hà Nội - Hải Phòng (quốc lộ 5B) đã đưa được 75 km đường vào khai thác.

Sau khi hoàn thành toàn tuyến sẽ rút ngắn thời gian đi lại giữa Hà Nội và Hải Phòng từ 2,5 giờ đồng hồ xuống còn chưa đến 1,5 giờ.

Đây là tuyến cao tốc được xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế, mặt đường được trải lớp tạo nhám dày 5 cm cho phép chạy tối đa 120 km/h. Gần khu dân cư có hệ thống tường cách âm giảm. Hệ thống cách âm độc đáo được lắp đặt tại các tuyến cao tốc hiện đại trên thế giới. Đây là tường cách âm lần đầu được sử dụng tại Việt Nam. Những tấm cách âm đặt dọc hai bên cầu sẽ hút toàn bộ tiếng ồn của các phương tiện để tránh ảnh hưởng khu dân cư sinh sống ngay cạnh đường cao tốc.

Có 9 nút giao liên thông lớn tại các điểm giao cắt với quốc lộ, ngoài ra còn có 17 cầu lớn, 24 cầu trung, 22 cầu vượt và cầu nút giao (tổng chiều dài cầu khoảng 14 km). Tại các nút giao lớn sẽ có thêm 1-2 làn đường nhập làn cho các phương tiện. Trạm thu phí cuối tuyến có 18 làn đường (trạm thu phí chính) ở phía trước cầu Lạch Tray và cách điểm cuối gần đập Đình Vũ khoảng 10 km. Trạm thu phí cuối tuyến có 18 làn đường (trạm thu phí chính) ở phía trước cầu Lạch Tray và cách điểm cuối gần đập Đình Vũ khoảng 10 km.

Nắm bắt xu thế, kể từ ngày 18/12/2015, Hoang Long Express ‘’ không đón khách dọc đường ‘’ tuyến Hà Nôi <=> Hải Phòng sẽ thí điểm chạy theo hướng cao tốc 5B. Lộ trình Hoàng Long Express : BX Niệm Nghĩa (Hải Phòng) <=> Trần Nguyên Hãn <=> Tôn Đức Thắng <=> Nguyễn Văn Linh <=> Cầu Rào2 <=> Đường 353 Đồ Sơn <=> Cao tốc 5B <=> Cầu Vĩnh Tuy <=> BX Lương Yên (Hà Nội) và ngược lại.

Hoang Long Express lấy làm tiếc khi phải thông báo rằng vì xe chuyển hướng chạy cao tốc 5B nên chúng tôi sẽ không còn được phục vụ quý khách tại Hải Dương và Hưng Yên. Kính mời Quý khách lên/xuống tại thành phố này sử dụng dịch vụ xe Hoàng Long chất lượng cao màu đỏ. Hệ thống xe Hoàng Long màu đỏ vẫn hoạt động bình thường chạy Quốc lộ 5 cũ và bắt đầu xuất phát sau Hoang Long Express màu trắng thời gian là 10 phút từ 4h50 – 20h hàng ngày (Hà Nội chuyến cuối là 21h)

Những hình ảnh đầu tiên khi Hoang Long Express lăn bánh trên cao tốc 5B

Các giờ xuất bến tại Hà Nội (Lương Yên) và Hải Phòng (Niệm Nghĩa) 7h – 8h -10h 11h – 14h -15h – 17h -18h.

Trong thời gian ngắn sắp tới, Hoang Long Express sẽ bổ sung thêm chuyến 9h và 16h xuất bến hàng ngày. Chúng tôi sẽ thông báo cụ thể chính thức trong thời gian sớm nhất.

Bảng kí hiệu đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng

tại Quảng Uyên, Yên Mỹ, Hưng Yên tại Ân Thi, Hưng Yên và tại Gia Lộc, Hải Dương tại An Lão, Hải Phòng Đường tỉnh 353 tại Dương Kinh, Hải Phòng tại Tràng Cát, Hải An, Hải Phòng Cầu Đình Vũ – Cát Hải tại Hải An, Hải Phòng

Đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng (ký hiệu toàn tuyến là CT.04,[1] hay còn gọi là Quốc lộ 5B) là một đoạn đường cao tốc thuộc hệ thống đường cao tốc Việt Nam tại miền Bắc Việt Nam, tuyến đường cao tốc này là một phần của tuyến đường Xuyên Á (AH14).[2]

Đây là dự án đường ô tô cao tốc loại A dài 105,5 km từ thủ đô Hà Nội đi qua các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và tới thành phố cảng Hải Phòng. Điểm đầu của tuyến cao tốc này là nút giao với đường Cổ Linh và đường vành đai 3 thuộc địa phận phường Thạch Bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Điểm cuối là nút giao với đường tỉnh 356 (Quốc lộ 5) thuộc địa phận của phường Đông Hải 1, quận Hải An, thành phố Hải Phòng và kết nối với cầu Bạch Đằng thuộc tuyến đường cao tốc Hải Phòng – Hạ Long và cảng Đình Vũ (phường Đông Hải 2, quận Hải An, thành phố Hải Phòng). Phần qua Hà Nội dài 6 km, phần qua Hưng Yên dài 26 km, phần qua Hải Dương dài 40 km, phần qua Hải Phòng dài 33 km.

Toàn tuyến có chiều rộng mặt cắt ngang bình quân 100 m, mặt đường rộng từ 32,5 đến 35 m với sáu làn xe chạy theo tốc độ thiết kế lên tới 120 km/h, hai làn dừng xe khẩn cấp, dải phân cách cứng ở giữa, dải cây xanh hai bên cùng với một số đường gom ở những chỗ cần thiết. Các loại xe ô tô có tốc độ thiết kế dưới 70 km/giờ, xe máy, xe thô sơ và người đi bộ không được đi vào đường này, ô tô có tốc độ thiết kế dưới 80 km/giờ chỉ được đi ở làn bên phải ngoài cùng, toàn tuyến có 15 điểm giao cắt với các quốc lộ thì đều là nút giao khác mức, ngoài ra còn có 9 cầu vượt lớn, 21 cầu vượt loại trung, 22 cầu vượt và cống chui đường dân sinh.

Theo thiết kế này, các loại xe ô tô, đặc biệt các xe container siêu trường, siêu trọng có thể chạy thẳng luồng tới cảng biển lớn nhất Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Tổng chi phí giao thông của các phương tiện, nhất là hao phí thời gian sẽ giảm mạnh.

Theo "Quyết định số 1621/QĐ–TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số cơ chế, chính sách thí điểm đầu tư Dự án Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng" thì Tổng công ty Phát triển hạ tầng và đầu tư tài chính Việt Nam (VIDIFI) là chủ đầu tư dự án này theo hình thức hợp đồng BOT. Tổng công ty Phát triển hạ tầng và Đầu tư tài chính Việt Nam có vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng trong đó Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) nắm giữ 51%.

Đây là công trình trọng điểm quốc gia, nhưng là vốn huy động trong xã hội (vay vốn nước ngoài),và lấy các công trình xung quanh dự án để thu hồi vốn: Các khu công nghiệp, khu đô thị. Khi hoàn thành đưa vào sử dụng thì tổ chức thu phí để hoàn vốn trong khoảng 35 năm, sau đó giao lại Nhà nước quản lý. Đây là đường cao tốc đầu tiên của Việt Nam xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế.[3]

Quyết định 1621/QĐ–TTg của Thủ tướng Chính phủ đã giao chính quyền các tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên làm chủ đầu tư thực hiện tiểu dự án giải phóng mặt bằng, tái định cư theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Văn bản số 1665/TTg–CN ngày 17 tháng 10 năm 2006.

Ngày 2 tháng 2 năm 2009, công việc thi công tuyến đường được đồng loạt khởi công tại Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng.[4]

Ngày 5 tháng 12 năm 2015, toàn bộ tuyến đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng đã được thông xe toàn tuyến.[5]

Tùy vào phương tiện và đoạn đường di chuyển mà giá vé trên tuyến cao tốc Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh sẽ giao động từ 10.000 – 720.000 VNĐ/lượt. Để có hành trình thuận lợi, VETC cung cấp giúp bạn về mức phí và thông tin chi tiết trong bài biết dưới đây: